Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á – AFF Cup là giải gì? Kết quả của nó như thế nào? Lịch thi đấu ra sao? Đây chắc là những thắc mắc của những người yêu bóng đá. Bóng Asia sẽ tổng hợp những thông tin liên quan đến giải đấu qua bài viết này.
Bóng Asia sẽ tổng hợp những thông tin liên quan đến giải vô địch bóng đá Đông Nam Á – AFF Cup. Hy vọng sẽ giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích về giải đấu.
Thành lập | 1996 |
Liên đoàn | Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) |
Khu vực | Đông Nam Á |
Số đội | 10 (chung kết)
11 (đủ điều kiện để vào vòng loại) |
Đội vô địch hiện tại | Thái Lan (Lần thứ 6) |
Vô địch nhiều nhất | Thái Lan (6 lần) |
Trang web | affsuzukicup.com |
Lịch sử giải đấu AFF Cup

AFF Cup lần đầu tiên tổ chức năm 1996 tại Singapore, có sự góp mặt của 10 đội tuyển. Với tên gọi Tiger Cup, do nhà tài trợ là hãng Bia Tiger. Trong mùa giải đầu này Thái Lan trở thành nhà vô địch.
Tên gọi Tiger Cup được giữ lại cho đến hết mùa giải thứ 5 (2004). Lần thứ 6 tổ chức giải đấu được mang tên AFF Cup. Từ mùa giải thứ 7 trở đi, Công ty Suzuki đã mua quyền đặt tên cho giải đấu và giải thưởng được gọi tên AFF Suzuki Cup.
Giải thi đấu được diễn ra định kỳ 2 năm một lần, riêng năm 2020 do tình hình dịch bệnh COVID – 19 ảnh hưởng mạnh tại khu vực Đông Nam Á, giải đã được tổ chức không đúng dự kiến.
Những tổng hợp và đánh giá chi tiết về giải AFF Cup được Bongasia tổng hợp từ các nhà cái uy tín hàng đầu như nhà cái thể thao M88, nhà cái bóng đá Bong88 và casino trực tuyến VN138 cùng nhiều tỷ lệ kèo thi đấu vô cùng hấp dẫn
Thành tích của các đội tuyển tại AFF Cup

Sau 13 lần tổ chức giải với nhiều khó khăn và tinh thần thi đấu hết mình của các cầu thủ trên sân cỏ, đã mang về cho các đội bóng những giải thưởng lớn. Nhất là Thái Lan tính tới thời điểm này, Thái Lan là đội bóng sở hữu nhiều giải thưởng nhất.
Đội tuyển quốc gia Việt Nam dưới thời HLV Park Hang-seo cũng đã có nhiều thành tích ấn tượng với chức vô địch vào năm 2018.
Các nhà vô địch
Đây là danh sách các nhà vô địch của các mùa giải:
- Thái Lan: Là đội bóng thành công nhất giải đấu khi 6 lần vô địch (1996, 2000, 2002, 2014, 2016, 2020)
- Singapore: Mang về thành tích 4 lần vô địch (1998, 2004/05, 2007, 2012)
- Việt Nam: Sở hữu 2 chức vô địch (2008, 2018)
- Malaysia: Với 1 lần vô địch (2010)
Danh sách vua phá lưới

Với việc thể hiện hết mình trên sân cỏ, mang lại các bàn thắng đẹp mắt, dưới đây là danh sách các cầu thủ vua phá lưới qua các mùa giải:
Năm | Quốc gia | Cầu Thủ |
1996 | Thái Lan | Natipong Sritong-In |
1998 | Myanmar | Myo Hlaing chiến thắng |
2000 | Indonesia | Fat Doni Christiawan |
2002 | Indonesia | Bambang Pamungkas |
2004 | Indonesia | Ilham Jaya Kesuma |
2007 | Singapore | Noh Alam Shah | |
2008 | Indonesia | Budi Sudarsono |
Singapore | Ag Casmir | |
Thái Lan | Teerasil Dangda | |
2010 | Malaysia | Safee Sali |
2012 | Thái Lan | Teerasil Dangda |
2014 | Malaysia | Safiq Rahim |
2016 | Thái Lan | Teerasil Dangda |
2018 | Thái Lan | Adisak Kraisorn |
2020 | Malaysia | Safawi Rasid |
Philippines | Chào mừng Hạt điều | |
Thái Lan | Chanathip Songkrasin | |
Thái Lan | Teerasil Dangda |
Các cầu thủ xuất sắc nhất giải đấu qua từng năm
Với tinh thần hết mình thi đấu, kỹ năng dẫn dắt quả bóng điêu luyện và sự kết hợp cùng với các đồng đội. Dưới đây là danh sách các cầu thủ xuất sắc từ các mùa giải:
Năm | Quốc gia | Cầu thủ |
1996 | Malaysia | Zainal Abidin Hassan |
1998 | Việt Nam | Nguyễn Hồng Sơn |
2000 | Thái Lan | Kiatisuk Senamuang |
2002 | Thái Lan | Therdsak Chaiman |
2004 | Singapore | Lionel Lewis |
2007 | Singapore | Noh Alam Shah | |
2008 | Việt Nam | Dương Hồng Sơn |
2010 | Indonesia | Lời của Utina |
2012 | Singapore | Shahril Ishak | |
2014 | Thái Lan | Chanathip Songkrasin |
2016 | ||
2018 | Việt Nam | Nguyễn Quang Hải |
2020 | Thái Lan | Chanathip Songkrasin |
Bảng xếp hạng các đội tuyển AFF hiện nay
Dưới đây là bảng xếp hạng các đội tuyển tại AFF sau mùa giải 2020:
Thứ hạng | Đội tuyển | Số trận | Thắng | Hòa | Bại | Hệ số | Điểm | Thành tích tốt nhất |
1 | Thái Lan | 77 | 49 | 17 | 11 | 78 | 164 | Vô địch (1996, 2000, 2002, 2014, 2016, 2020) |
2 | Việt Nam | 71 | 37 | 19 | 15 | 71 | 130 | Vô địch (2008, 2018) |
3 | Indonesia | 69 | 35 | 14 | 20 | 53 | 119 | Á quân (2000, 2002, 2004, 2010, 2016, 2020) |
4 | Singapore | 62 | 31 | 15 | 16 | 50 | 108 | Vô địch (1998, 2004, 2007, 2012) |
5 | Malaysia | 69 | 30 | 15 | 24 | 39 | 105 | Vô địch (2010) |
6 | Myanmar | 46 | 15 | 7 | 24 | -43 | 52 | Bán kết (2004, 2016) |
7 | Philippines | 44 | 10 | 4 | 30 | –3 | 34 | Bán kết (2010, 2012, 2014, 2018) |
8 | Campuchia | 30 | 4 | 0 | 26 | –73 | 12 | Vòng bảng (8 lần) |
9 | Lào | 41 | 2 | 5 | 34 | –125 | 11 | Vòng bảng (12 lần) |
10 | Brunei | 4 | 1 | 0 | 3 | –14 | 3 | Vòng bảng (1996) |
11 | Đông Timor | 12 | 0 | 0 | 12 | –44 | 0 | Vòng bảng (2004, 2018, 2020) |
Trên đây là những tổng hợp từ Bóng Asia về giải vô địch bóng đá Đông Nam Á – AFF Cup. Hy vọng sẽ giúp bạn biết thêm nhiều thông tin hữu ích của giải đấu.
Hãy theo dõi Bongasia (https://bongasia.org/gioi-thieu/) để biết thêm những tin tức về các giải đấu hàng đầu khác và các đội tuyển quốc gia bạn nhé!